Thứ Ba, 24 tháng 5, 2016

Chồng hất tung cả mâm cơm vì cái bát có dính lá rau



Mới kết hôn được hơn một tháng  toc tien nhưng cuộc sống chung của tôi dường như quá mỏi mệt. Trước lấy chồng, ai cũng khen tôi trẻ đẹp vậy mà chỉ sau kết hôn, ai cũng bảo trông tôi già hẳn đi, phờ phạc. Tôi không biết có thể chịu đựng được thêm bao lâu nữa.

Trước khi đi đến kết hôn, chúng tôi đã hẹn hò gần 2 năm. Trong thời gian yêu nhau, tôi cũng đã hiểu chồng tôi là người khó tính. Anh cẩn thận và tỉ mỉ thậm chí hơn tôi nhiều. Anh mà đã lau nhà thì đảm bảo không còn hạt sạn nào mới thôi. Anh mà đã rửa bát thì bao giờ cũng phải bóng loáng mới chịu được.

Tôi từng mất mặt với anh nhiều lần chỉ vì đi xe máy không chịu rửa. Tôi từng nghe anh chì chiết về chuyện đàn bà mà để tóc rối khiến tôi nhiều lần phát khóc.



 
Và trong lúc ăn cơm, tôi vừa xới bát cơm đưa anh, nhìn thấy lá rau ở bát, lập tức anh hất tung cả mâm cơm văng khỏi bàn ăn, khiến bát đũa vỡ tung tóe. Ảnh minh họa

Tuy nhiên, ngoài chuyện đó ra, chồng tôi có nhiều ưu điểm. Anh hiểu tâm lý phụ nữ, hài hước, kiếm tiền giỏi và gần như không có thói hư tật xấu nào, không rượu chè, cờ bạc, trăng hoa. Tôi nghĩ rằng rồi sau này về sống với nhau, tôi sẽ dần khắc phục những thói kỹ tính của anh.

Nhưng hóa ra tôi đã nhầm. Ngay từ tuần đầu về chung sống, tôi đã thấy bấn loạn vì sự cẩn thận tới thái quá của chồng tôi. Từ ngày về sống chung, hiển nhiên việc nội trợ, nấu nướng hàng ngày là nhiệm vụ của tôi.

Hàng ngày, cứ 6 giờ chiều là tôi đã có mặt ở nhà để đi chợ. Thực đơn thì nói là tôi quyết định nhưng thực ra chồng tôi đã chỉ đạo từ từ sáng, thậm chí từ chiều hôm trước.

Tôi bảo với chồng rằng, buổi sáng tôi sẽ dậy sớm đi chợ mua thức ăn cho tươi và chiều về khỏi cập rập nhưng anh không đồng ý. Anh bảo anh thích mua ngoài chợ về là phải nấu ngay mới ngon chứ để qua tủ lạnh ăn hay có mùi không ngon.

Buổi chiều muộn mới mua thức ăn thì hẳn nhiên khó có rau thịt nào còn tươi, vậy nên tôi cứ phải săn lùng ở chỗ nọ chỗ kia có đồ ngon, tươi nếu không muốn bị chồng mắng. Tôi thấy việc đi chợ và nấu ăn cho chồng quá căng thẳng.

Nấu ăn để hợp khẩu vị anh thì hiển nhiên lại càng khó hơn. Khi thì anh chê mặn, lúc anh bảo nhạt, lúc anh lại bảo kêu nấu không có vị. Gần như bữa nào anh cũng có cái để chê tôi.

Thậm chí, ngay cả đến việc rửa bát và úp bát tôi cũng phải cố gắng để có ít tiếng động nhất. Và không chỉ nấu ngon, bếp núc gọn gàng, anh còn bắt tôi phải làm theo cách khoa học giống như ý anh. Chẳng hạn, mỗi lần tôi đứng ở trong bếp anh luôn bắt tôi phải làm hai việc cùng lúc. Nếu lúc nào đứng bếp mà tôi đứng yên là anh tỏ ra khó chịu. Anh bảo nhìn tôi làm ngứa mắt lắm.

 
Trời ơi, khó tính đến mức này thì ai mà chiều cho được chứ. Giờ tôi còn son rỗi, chứ sau này có con cái rồi, bận bịu, làm sao tôi có thể chiều theo ý anh được chứ? Ảnh minh họa.

Và lần nào tôi làm gì anh cũng đứng kè kè bên cạnh nhìn tôi soi mói. Anh còn mắc bệnh nói nhiều. Lần nào làm việc gì không đúng ý anh là anh giảng giải chì chích cả nửa tiếng. Mỗi lần như vậy tôi thấy áp lực vô cùng.

Đi làm cả ngày đã mệt rồi, về nhà một đống việc lại dồn vào tay tôi, mà việc nào việc nấy đều phải cẩn thận tỉ mỉ từng chút một. Vậy nên mới sống chung được hơn 1 tháng nhưng tôi cảm giác kiệt sức mệt mỏi vô bờ bến.

Đặc biệt, hôm qua, do bị vỡ kính (tôi bị cận) nên trong lúc rửa bát có còn để hai lá rau khô két trong thành bát. Không ngờ chiếc bát đó lại chính là bát của anh. Và trong lúc ăn cơm, tôi vừa xới bát cơm đưa anh, nhìn thấy lá rau ở bát, lập tức anh hất tung cả mâm cơm văng khỏi bàn ăn, khiến bát đũa vỡ tung tóe.  tam su tham kin

Trời ơi, khó tính đến mức này thì ai mà chiều cho được chứ. Giờ tôi còn son rỗi, chứ sau này có con cái rồi, bận bịu, làm sao tôi có thể chiều theo ý anh được chứ? Có giải pháp nào làm thay đổi được chồng hay không?

Vừa về làm dâu đã cãi nhau về của hồi môn



Bây giờ, toc tien tôi đã trở thành cô con dâu khó ưa trong mắt mẹ chồng chỉ vì dám nói thẳng, nói thật. Ngày tôi về nhà chồng, những tưởng sẽ có một gia đình yên ấm, một người mẹ chồng quan tâm, yêu thương mình như cái ngày đầu tôi về ra mắt, vậy mà…

Ngày tôi ra mắt nhà chồng, anh có nói với mẹ anh rằng, gia đình tôi khá giả, bố mẹ đều công nhân viên chức. Thế nên, mẹ anh có vẻ hài lòng lắm. Chắc nghĩ, tôi có điều kiện nên rất thuận tâm. Mẹ anh có nói, con trai mẹ lấy được người như tôi là may mắn. Tôi cũng thấy vui lắm vì mẹ chồng tương lai rất vui vẻ, thoải mái.

Ngày về nhà chồng, tôi rất vui vẻ, thoải mái và nghĩ chắc chắn mình sẽ có một gia đình hạnh phúc. Vì mẹ chồng dễ tính thì chẳng lo gì mình không đối đãi tốt với gia đình chồng.


Ngày cưới là ngày hạnh phúc nhất đời của tôi, có mấy người phụ nữ lấy được người đàn ông mình yêu thương và được nhà chồng ưu ái như vậy? Thế nhưng, tôi đã sai lầm và vô cùng thất vọng…

 
Nghe mẹ nói mà tôi choáng. Hóa ra, thứ mẹ cần chính là của hồi môn, tiền của con dâu. Mẹ hi vọng gia đình khá giả như nhà tôi sẽ cho con dâu nhiều thứ khi về nhà chồng. (ảnh minh họa)

Mẹ chồng tôi, ngay trong đêm tân hôn đã gọi tôi vào và hỏi, nhà tôi cho tôi những gì làm của hồi môn? Tôi cười bảo ‘con không lấy thứ gì của bố mẹ con, mẹ ạ. Vì con nghĩ, phận mình là con gái, chưa giúp bố mẹ được gì đã đến tuổi lấy chồng, thế nên, con không nhận của hồi môn của bố mẹ, coi như đó là món quà gửi lại bố mẹ. Con có thể lo được cho mình, nên không nhận của bố mẹ gì hết’. Sau khi nghe tôi nói vậy, mặt mẹ tôi trắng bệch, nhìn tôi hồi lâu rồi tức tối đi lên nhà, không nói chẳng rằng.

Tôi liếc nhìn chồng, không hiểu thái độ của mẹ là như thế nào. Sau hôm ấy, tôi thấy thái độ của mẹ khác hẳn, không vui vẻ, cởi mở như ngày nào. Mẹ cau có, khó chịu với tôi. Mẹ không nhìn tôi bằng con mắt thiện cảm. Mẹ cứ soi mói tôi hết thứ này đến thứ khác. Cái gì tôi làm mẹ cũng không hài lòng, bắt tôi làm lại. Tôi tức tối lắm, nhưng mà không dám cãi mẹ chồng, vì nghĩ, mới về làm dâu, mẹ chồng con dâu đã cãi vã nhau, thật chẳng vui tí nào. Rồi chồng tôi sẽ lại khó xử giữa hai người.

Ngày hôm sau, tôi lại thấy mẹ chồng gọi tôi vào và hỏi ‘thế, bố mẹ con không cho con thứ gì hay là con không lấy thật? Con về nhà này không thể không có của hồi môn gì được. Con phải có ý thức, đi lấy chồng thì phải có của hồi môn. Bằng không, tiền mừng cưới của hai con, mẹ sẽ giữ, mẹ không để cho các con đồng nào cả, cũng coi như bù lại công lao bố mẹ đã bỏ ra tổ chức đám cưới cho hai đứa’.

Nghe mẹ nói mà tôi choáng. Hóa ra, thứ mẹ cần chính là của hồi môn, tiền của con dâu. Mẹ hi vọng gia đình khá giả như nhà tôi sẽ cho con dâu nhiều thứ khi về nhà chồng. Bây giờ, không có gì nên mẹ thất vọng. Mẹ khiến tôi vô cùng buồn chán. Tại sao người mẹ chồng bao lâu nay tôi nghĩ sẽ là người phụ nữ tốt bụng, nhân hậu lại thành ra chỉ là một người ham tiền bạc tầm thường như thế này. Tôi có đôi co với mẹ, nói rằng, tiền của chúng tôi, chúng tôi phải giữ lại một ít, chỉ biếu bố mẹ một chút coi như là góp thêm với bố mẹ. Ai ngờ… Xem thêm tam su tham kin

Vì tôi luôn quan niệm, con gái lấy chồng, bố mẹ có con gái đã thiệt thòi vì chưa được cung phụng, phụng dưỡng gì, nên bây giờ, con gái không nên lấy gì của bố mẹ và sau này phải có trách nhiệm lớn lao với bố mẹ của mình. Nếu mẹ thật sự không nghĩ vậy và tính toán tiền bạc với tôi thì xem ra, hai mẹ con thật sự khó hòa thuận rồi. Tôi có lẽ phải tính ra ở riêng, chứ không thể cứ ở chung với nhà chồng trong tình cảnh này.

Chỉ là, tôi quá buồn và thất vọng. Chẳng lẽ, thật sự không có người mẹ chồng thật tâm, thật lòng với con dâu và không toan tính chút gì khi con dâu về nhà chồng hay sao? Mới cưới đã cãi nhau vì của hồi môn, tiền bạc, thật là, chuyện chẳng ra sao cả, thật buồn, chán nản cho cuộc sống trước mắt của tôi.

Thứ Bảy, 14 tháng 5, 2016

Giá rẻ như cho, diêm dân bỏ hoang ruộng muối Sa Huỳnh

1
Dù vụ muối 2016 bắt đầu hơn 1 tháng qua nhưng nhiều hộ diêm dân Sa Huỳnh ở thôn Tân Diêm và Long Thạnh 1, xã Phổ Thạnh (huyện Đức Phổ) không tổ chức sản xuất, bỏ ruộng nứt nẻ.
Xem thêm tin hinh su                                                                    
2
Ông Giả Tấn Tàu- Phó chủ tịch UBND xã Phổ Thạnh cho biết, chưa bao giờ diêm dân bỏ hoang ruộng muối nhiều như năm nay. Toàn xã có gần 120 ha ruộng muối với khỏang 590 hộ diêm dân gắn bó với nghề này. Tuy nhiên, vụ muối năm nay có 120 hộ gia đình bỏ hoang khoảng 30 ha. " Lượng muối còn tồn từ niên vụ trước là 2.000 tấn. Muối đầu vụ liên tục rớt giá thê thảm, chỉ còn còn 400 - 600 đồng/kg nên bà con diêm dân phải tìm nghề khác mưu sinh kiếm sống", ông Tàu nói.
3
Đồng muối Sa Huỳnh hoang vắng, lều trại trống hoác. Ông Nguyễn Quang Thành (ngụ xã Phổ Thạnh) than thở, làm muối vất vả tốn nhiều công sức, nhưng bán 20 kg không mua nổi tô bún thì làm sao nuôi sống nổi gia đình. "Giá rẻ mạt nên nhiều hộ diêm dân bỏ hoang ruộng, phụ nữ chuyển sang bóc vỏ tôm thuê cho các cơ sở thủy sản, đàn ông lên núi chẻ đá kiếm sống qua ngày", ông Kim bộc bạch.
Xem thêm tam su tham kin                                              
4
Từng ụ muối phủ bạt kín giữa đồng muối Sa Huỳnh chờ thương lái thu mua.